Tử Vi Sài Gòn
Advertisement
  • HOME
  • LẬP LÁ SỐ TỬ VI
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • BÀI VIẾT
    • TỬ VI
    • PHONG THỦY
    • KỲ MÔN ĐỘN GIÁP
  • Dịch vụ xem Tử vi
No Result
View All Result
Tử Vi Sài Gòn
No Result
View All Result
Home Phong thủy

Các bộ sách phong thủy kinh điển (Bài 1)

by Tử Vi Sài Gòn
29 Tháng Mười, 2017
in Phong thủy
Reading Time:6min read
0
0
0
SHARES
18
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Có thểBạn quan tâm

La kinh 37 tầng

PHONG THỦY LÀ GÌ?

6 Tháng Tám, 2022
Phòng khách là nơi trọng yếu của 1 căn nhà

Phong thủy phòng khách

21 Tháng Mười Hai, 2022
huyền không đại quái đồ hình

Sự sắp xếp của viên đồ – huyền không đại quái

9 Tháng Tám, 2022

Thượng sơn hạ thủy phân tích

2 Tháng Bảy, 2020
Load More

Các bộ sách phong thủy kinh điển

  1. “Trạch Kinh”: một tập đại thành tư liệu còn lại

Qua tư liệu, ta thấy có nhiều người biên soạn Trạch Kinh, như Hoàng đế trạch kinh, Văn Vương trạch kinh, Khổng Tử trạch kinh, Huyền Nữ trạch kinh, Tư Mã Thiên Sư trạch kinh, Hoài Nam Tử trạch kinh, Vương Vi trạch kinh, Tư Tối trạch kinh, Lưu Tấn Bình trạch kinh, Trương Tử Hàn trạch kinh, Lý Thuần Phong trạch kinh, Lã Tài trạch kinh. Ngoài ra còn có địa điển, tam nguyên, thiên lão, bát quái, ngũ triệu, huyền ngộ, lục thập tứ quái, hữu bàn long, phi âm loạn phục, đều xưng là TRẠCH KINH và đều đã thất truyền.
Ở đây xin giới thiệu một bộ Trạch Kinh, tên cũ là Hoàng Đế Trạch Kinh. Bộ này có nhiều bản, như “Đạo tàng – Đông chân bộ chúng thuật loại”, “Tiểu thập tam kinh”, “Di môn quảng độc – Tạp chiêm, “Tân đãi bí thư” tập 4, “Sùng văn thư cục hội khắc thư”, “Đạo tàng cử yếu”, “Tứ khố toàn thư – Tí bộ thuật số loại”, “Học tân thảo nguyên” tập 9, “Cư gia tất bị – Xu tị”, “Thuyết phù”… đều có Trạch Kinh, nói rõ đây là bộ sách quan trọng về Tướng Địa, một văn hiến lưu hành rộng rãi.
Tác giả sách này xưa nay chưa được khảo cứu. Có người cho rằng, tác giả là Hoàng Đế, mà không biết rằng thời Hoàng Đế chưa có chữ viết, thì làm sao so sánh? Xưa nay có nhiều tác giả mượn danh Hoàng Đế, như “Hoàng Đế nội kinh tố vấn”, là muốn nói rằng “nguồn gốc từ xa xưa” để đề cao địa vị của họ. Kỳ thực, nội dung như sách này bộ lộ nhiều chỗ sơ hở, tòi ra họ mượn nội dung về Trạch Kinh của Lý Thuần Phong, Lã Tài v.v…, không khảo mà xưng rằng đây là tác phẩm đời Đường hoặc sau Đường. Trong cựu “Đường thư – Kinh dịch chí” có “Ngũ tính trạch kinh” 2 quyển; “Tổng sử – Nghệ văn chí” có “Tướng trạch kinh” 1 quyển, “Trạch thể kinh” 1 quyển, có lẽ thuộc loại này.
Mở đầu sách nhấn mạnh tầm quan trọng của TRẠCH (nhà ở): “Trạch là bản lề giữa âm với dương, là dáng vẻ nhân luân của con người. Không có nhà để bái vật minh hiền, thì không thể giác ngộ được cái đạo… Trong chuyện cư trú, không ai là không cần nhà, tuy to nhỏ không như nhau, âm dương có khác biệt. Ngay cả những người cùng một ngôi nhà, cũng có thiện ác, người to nói lớn, người nhỏ bàn nhỏ, phạm thì tai họa, trấn thì họa yên, cũng như con bệnh uống thuốc vậy. Vì vậy, nhà là cái gốc của người. Coi trạch là nhà, ở yên thì gia đình hưng thịnh, nếu không thì gia đình suy thoái. Phần mộ, xuyên cương cũng vậy. Thuyết này đúng với tất cả, từ trên là quân quốc, thứ đến châu quận huyện đốc, dưới đến thôn xóm, rồi đến vùng cao, nhứng nơi có người ở”.
Làm sao chọn được ngôi nhà chủ điều lành? Sách này cho rằng, sách viết về nhà ở rất nhiều trong thiên hạ. Những sách đó đều tự cho mình là bí ẩn một cách kỳ diệu, rồi thì chê bai lẫn nhau, kỳ thực chỉ là đại đồng tiểu dị. Mọi người tin phong thủy, nghiên cứu “Ngũ tính bát trạch”, “Hoàng đạo bạch phương” mà quên bẵng cái lý của “âm – dương”. “Âm là mẹ đẻ ra sinh hóa vật tình. Dương là cha của sinh hóa vật tình, là tổ của trời đất, là đấng chí tôn của sinh sôi, thuận thì hanh thông, nghịch thì trái lại”. Do vậy, sách này lấy âm dương là rường cột, “thu nhặt những bí ẩn mà linh nghiệm chia thành 24 lộ, bát quái, cửu cung, mà phối với phương vị nam nữ, làm nhà ở nơi giao tiếp giữa âm dương, mà tìm tòi không nghỉ”.
Sách này lấy thiên can, địa chi phối hợp với Càn Cấn Khôn Tốn trong bát quái, hợp thành 24 lộ, lần lượt hình thành dương trạch đồ và âm trạch đồ. Trên đồ hình đó, lấy phương vị Càn Khảm Cấn Chấn và Thìn là dương, Tốn Ly Khôn Đoài là âm. Dương lấy Hợi làm đầu, lấy Tị làm cuối. Âm lấy Tị làm đầu, lấy Hợi làm cuối. Tất cả các phương vị đều liên quan đến cát hung, hoặc là đại họa, hoặc là đại phúc, thuận thì thịnh, nghịch thì vong. Nghe nói toàn bộ lăng mộ nhà Thanh đều căn cứ vào 24 sơn hướng, dùng la bàn mà xác định cát địa, gọi là điểm huyệt. Điểm được huyệt, mới khởi công xây dựng.

Sách này trình bày rất toàn diện về nhà ở. “Lấy hình thế làm thân thể, lấy sông suối làm huyết mạch, lấy đất đai làm da thịt, lấy cây cỏ làm lông tóc, lấy nhà làm quần áo, lấy cửa giả làm mũ, đai” nếu được đúng như vậy, thì sự nghiêm mà nhã, là đất thượng cát (rất tốt).        

Sách này còn trình bày rất cụ thể về âm trạch đồ và dương trạch đồ, để hướng dẫn mọi người chọn đất. Những điều trình bày đều duy tâm, không có căn cứ thực tế, không đủ tin cậy.
Sách này trình bày lớp láng rất chặt chẽ, viện dẫn “Trạch cựu kinh” và “Tam huyền trạch kinh”. Vậy là một tập đại thành của các kinh, do đó mới lưu truyền đến bây giờ.
 (Theo sách “Đại điển tích văn hóa Trung Hoa – tập Bí ẩn của Phong thủy”)

Tags: phong thủysách phong thủytrạch kinh
ADVERTISEMENT
Previous Post

Tự học tử vi đẩu số bài 8 an chòm sao Thiên Phủ

Next Post

Bài 9: Cách an vòng Lộc Tồn – Kình Dương – Đà La- Thiên khôi – Thiên Việt

Tử Vi Sài Gòn

Tử Vi Sài Gòn

Luận giải Tư vấn Tử Vi - Phong Thủy Online & Offline.

Bài viết đọc nhiều

La kinh 37 tầng
Phong thủy

PHONG THỦY LÀ GÌ?

6 Tháng Tám, 2022
Phòng khách là nơi trọng yếu của 1 căn nhà
Phong thủy

Phong thủy phòng khách

21 Tháng Mười Hai, 2022
huyền không đại quái đồ hình
Huyền không đại quái

Sự sắp xếp của viên đồ – huyền không đại quái

9 Tháng Tám, 2022
Huyền không phi tinh

Thượng sơn hạ thủy phân tích

2 Tháng Bảy, 2020
lục thập tứ quái phương viên đồ
Huyền không đại quái

Huyền không lục thập tứ quái dẫn luận

30 Tháng Sáu, 2020
Thái cực sinh lưỡng nghi
Huyền không đại quái

Nguồn gốc âm duong – huyền không đại quái

27 Tháng Sáu, 2020
Next Post

Bài 9: Cách an vòng Lộc Tồn - Kình Dương - Đà La- Thiên khôi - Thiên Việt

Discussion about this post

Stay Connected test

  • 121 Followers
  • 23.7k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
cách luận đoán cung tử tức

Phương pháp luận đoán cung Tử tức

19 Tháng Mười Hai, 2022
Mệnh ở Tí - Thiên Đồng Thái Âm hóa Kỵ

Thiên Đồng hóa Kỵ – năm Canh

21 Tháng Mười Hai, 2022
Cách xem tuổi hôn nhân hòa hợp

Nhìn cung Phúc đức có khả năng ly hôn hay không?

10 Tháng Tám, 2022
Kỳ môn độn giáp

Giới thiệu về bát môn

21 Tháng Mười Hai, 2022

Luận đoán cung tử tức trong tử vi

0

Sao Tham Lang ở cung phu thê

0

Hướng dẫn cách đọc la kinh 18 tầng (phần tiếp theo)

0
Sao Thiên Phủ trong tử vi đẩu số toàn thư

Luận giải sao Thiên Phủ cung Phu thê

0
Sao Thái Dương Tử vi đẩu số toàn thư

Sao Thái Dương – Tử vi đẩu số toàn thư

5 Tháng Một, 2023
Luận Tử vi mệnh bàn

Luận Tử Vi Mệnh Bàn, có cần nhìn đối cung?

22 Tháng Mười Hai, 2022
Sao Thiên Phủ trong tử vi đẩu số toàn thư

Sao Thiên Phủ trong Tử vi đẩu số toàn thư – Minh Tuệ dịch và bình chú

18 Tháng Mười Hai, 2022
cách chọn ngày tốt

Khai giảng lớp 𝐂𝐡𝐨̣𝐧 𝐧𝐠𝐚̀𝐲 𝐭𝐨̂́𝐭 + 𝐏𝐡𝐨𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮̉𝐲 𝟐𝟎𝟐𝟑

13 Tháng Mười Hai, 2022

Recent News

Sao Thái Dương Tử vi đẩu số toàn thư

Sao Thái Dương – Tử vi đẩu số toàn thư

5 Tháng Một, 2023
Luận Tử vi mệnh bàn

Luận Tử Vi Mệnh Bàn, có cần nhìn đối cung?

22 Tháng Mười Hai, 2022
Sao Thiên Phủ trong tử vi đẩu số toàn thư

Sao Thiên Phủ trong Tử vi đẩu số toàn thư – Minh Tuệ dịch và bình chú

18 Tháng Mười Hai, 2022
cách chọn ngày tốt

Khai giảng lớp 𝐂𝐡𝐨̣𝐧 𝐧𝐠𝐚̀𝐲 𝐭𝐨̂́𝐭 + 𝐏𝐡𝐨𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮̉𝐲 𝟐𝟎𝟐𝟑

13 Tháng Mười Hai, 2022
ADVERTISEMENT
Tử Vi Sài Gòn

Tử vi Sài Gòn - Nơi chia sẽ kiến thức huyền học

Follow Us

Browse by Category

Recent News

Sao Thái Dương Tử vi đẩu số toàn thư

Sao Thái Dương – Tử vi đẩu số toàn thư

5 Tháng Một, 2023
Luận Tử vi mệnh bàn

Luận Tử Vi Mệnh Bàn, có cần nhìn đối cung?

22 Tháng Mười Hai, 2022

© 2020 Tử vi Sài Gòn Đào tạo và Tư Vấn Tử Vi

No Result
View All Result
  • HOME
  • LẬP LÁ SỐ TỬ VI
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • BÀI VIẾT
    • TỬ VI
    • PHONG THỦY
    • KỲ MÔN ĐỘN GIÁP
  • Dịch vụ xem Tử vi

© 2020 Tử vi Sài Gòn Đào tạo và Tư Vấn Tử Vi

Welcome Back!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
Sign In with Linked In
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
Sign Up with Linked In
OR

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version